Bài viết Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) thuộc chủ đề về Cẩm Nang về Gà đang được rất nhiều bạn lưu tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Camnangnuoitrong.com tìm hiểu Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) trong bài viết hôm nay nha !
Các bạn đang xem bài : “Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống)”
Để có trứng giống tốt, trước tiên cần lưu ý nuôi đàn gia cầm bố mẹ cho tốt.
Nội dung trong bài viết
- Những điều chú ý khi chăm sóc đàn gia cầm bố mẹ mái đẻ
- Chăm sóc đàn gia cầm trống
Mọi người đều hay tranh cãi về vấn đề “gà có trước hay trứng có trước”.
Trạm ấp, máy ấp rất cần thiết đối với khâu ấp trứng, nhưng nếu trứng ấp thuộc loại II (loại làm trứng thương phẩm) thì sẽ không sản xuất ra gà con chất lượng tốt (gà loại I). Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có trứng ấp đạt chất lượng cao.
Những điều chú ý khi chăm sóc đàn gia cầm bố mẹ mái đẻ
-Không nuôi tiếp gia cầm đẻ ở chuồng hậu bị, vi ô nhiễm nặng.
-Cho ăn Giảm từ 2-3 đến 19-20 tuần tuổi đối với gà và đến 25 tuần tuổi đối với vịt, ngan
-Chuyên gia cầm hậu bị lên đẻ lúc 19-20 tuần đối với gà và lúc 25 tuần tuổi đối với vịt, ngan, gà tây.
-Không thả trống vào đàn mái trước 24 tuần tuổi đối với gà, 28 tuần tuổi đối với vịt, ngan, gà tây. Vì con trống và con mái cần có thời gian nuôi dưỡng tốt, trước khi vào đẻ và thu trứng giống.
-Không để gia cầm đẻ đạt 5% trước 24 tuần tuổi đối với gà và trước 28 tuần tuổi đối với vịt, ngan, gà tây.
-Riêng đối với gà siêu thịt, gà trống khi thả vào đàn mái phải cho ăn tách riêng nhờ treo cao máng ăn và có chụp cho máng gà mái, không cho gà mái ăn ở máng ăn gà trống, ngược lại gà trống không ăn thức ăn đựng trong máng gà mái nhờ hệ thống chụp (Sổ tay chăn nuôi gia cầm – NXBNN, 2001).
-Định kỳ thay đệm lót ổ đẻ 1 tuần/lần, tránh trứng giống bị nhiễm bẩn.
-Tối thiểu vào buổi sáng 1 giờ thu trứng/lần, buổi chiều 2 giờ/lần đối với gà, ngan, gà tây. Còn vịt đẻ vào ban đêm thì sáng sớm phải thu trứng ngay. Chú ý quan sát để thu trứng giống đối với vịt đẻ ở bờ ao hoặc trong chuồng vào ban ngày. Trứng thu được cần chuyển ngay vào kho bảo quản lạnh, vì ở nhiệt độ trên 24°c ngoài trời và trong chuồng thì phôi khả năng phát triển.
-Phải cung cấp đủ thức ăn, nước uống cho gia cầm đẻ. Cần chú ý đối với gà về mùa hè: vì gà ăn thì ít, uống thì nhiều.
-Bảo đảm trong chuồng mát vào mùa hè; khả năng dùng quạt hoặc phun nước trên mái, làm trần bằng cót ép (hay nhựa) đói với chuồng nuôi thông thoáng một cách tự nhiên, còn chuồng kín thì có điều hoà nhiệt tự động. Chuồng phải được giữ ấm vào mùa đông, nếu nhiệt độ trong chuồng hạ thấp dưới 18 – 20°c thì gia cầm bố mẹ sẽ bị mất năng lượng, làm sụt giảm tỷ lệ đẻ và chất lượng trứng giống.
-Vào mùa nóng gia cầm giảm ăn 5-10%, vì thế phải cho ăn vào lúc mát, chập tối và sáng sớm. Mặt khác, cần tăng 1,5 – 2% protein và 100 kcal ME/kg thức ăn, cho uống vitamin c, vitamin A,D, E và B.
Chú ý: Vào 2-3 ngày đợt nóng đầu tiên (cuối tháng 4 đầu thắng 5) của mùa hè không được tăng protein trong thức ăn ngay, cho ăn bình thường sau đó mới tăng. Vì nếu tăng protein khả năng làm tăng nhiệt đột ngột…
-Điều chỉnh thức ăn theo tỷ lệ đẻ cùng với tuổi của gia cầm. Gia cầm già nếu cho ăn nhiều sẽ béo, đẻ trứng nhỏ, thụ tinh kém.
Chăm sóc đàn gia cầm trống
-Nuôi tách riêng những con trống từ 1 đến 161 hoặc 168 ngày tuổi đối với gà trứng hoặc gà thịt và 1 – 196 ngày tuổi đối với ngan, vịt, gà tây …
-Khi nhập đàn, những con trống và mái phải cùng tuổi, hoặc con trống hơn con mái trên dưói 1 tuần tuổi.
-Mật độ nuôi trống hậu bị không quá 4 con/m2 đối với vịt, gà sau 5 tuần tuổi, hoặc gà tây, ngỗng sau 3 tuần tuổi.
-Cho ăn Giảm sau 2 tuần tuổi (14 ngày). Con trống béo dễ bị liệt, đạp mái khó.
-Phải lưu tâm súc khoe con trông (vì 1 con trông quản phối 10 con mâi): hàng tuần 2-3 lần bô sung vitamin A,D, E và vitamin B tổng hợp; vãi thóc hoặc mì hạt ra nền để con trống bối làm chân cứng, đạp mái khoẻ.
-Đen 14-15 tuần tuổi, cần cắt móng chân thứ 3 về phía lườn gà để khi giao phối Giảm làm rách lưng con mái (vịt, ngan,…không cần cắt).
-Đối với gà 16 tuàn tuổi hoặc vịt, ngan 18-19 tuần tuổi thì mào dựng đỏ biểu hiện đã thành thục về tính và về chất. Cần thải loại những con trống có mào chun, chân yếu, mắt kém, lông xù, mỏ lệch, ngón chân khoèo (quẹo).
Các câu hỏi về Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống)
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha <3
Bài viết Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share.
Nếu thấy bài viết Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nha!!
Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Vấn #đề #chăm #sóc #gia #cầm #bố #mẹ #gia #cầm #đẻ #trứng #giống
Xem thêm dữ liệu, về Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) tại WikiPedia
Bạn nên xem thêm nội dung chi tiết về Vấn đề chăm sóc gia cầm bố mẹ (gia cầm đẻ trứng giống) từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄
Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Vấn #đề #chăm #sóc #gia #cầm #bố #mẹ #gia #cầm #đẻ #trứng #giống
source: https://camnangnuoitrong.com/
Xem thêm các bài viết về những loại Gà hay tại : https://camnangnuoitrong.com/ga/