Bài viết Cách lựa gà đá tốt đợt 3 thuộc chủ đề về Gà đang được rất nhiều bạn lưu tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Camnangnuoitrong.com tìm hiểu Cách lựa gà đá tốt đợt 3 trong bài viết hôm nay nha !
Các bạn đang xem bài : “Cách lựa gà đá tốt đợt 3”
Người nuôi gà đá sau khi lựa gà đá tốt đợt 1, đợt 2 sẽ lựa tiếp một đợt cuối để đảm bảo có một con gà đá tốt nhất để ra trận
Nội dung trong bài viết
Lựa gà đá tốt đợt 1
Lựa gà đà tốt đợt 2
Lựa gà đá tốt đợt ba
Lựa gà đợt ba là lựa gà lần cuối cùng. Lần này vẫn quan sát lại phần ngoại hình, và sau đó là xổ thử lần hai. Đợt ba tiến hành sau đợt hai chừng hai tháng, khi gà đá đã thật sự lành tích.
Trong lần xổ gà này, ta nên thử sức gà tơ với gà đã thắng rồi để xem tài nghệ nó đã tiến bộ đến đâu. Nếu con gà đá đã đá đòn có triển vọng thì ta nên tuyển nuôi luôn, ngược lại nếu quá tồi thì nên loại bỏ. Gà có nhiều thế đá rất độc, nếu trúng vào chỗ hiểm thì khả năng kết liễu ngay đời địch thủ. Đó là những đòn sát thủ mà những con gà linh hoặc gà thiệt dữ mới thực hiện được.
Những đòn độc của gà đá
– Sỏ: Cắn dính vào mồng của địch thủ để lấy điểm tựa rồi tung đòn tống vào cần cổ, khả năng làm sái cần cổ “trật khớp xương cổ” khiến địch thủ lăn quay, hoặc chịu không thấu nên bỏ chạy. Với gà cựa thì đòn sỏ là đòn vừa đá vào cổ, vừa đâm vào họng, hoặc bầu điều.
– Mé: Đá thốc vào mang tai, vào mặt, khiến gà địch thủ xể mày xể mặt hoặc đui mắt. Gà cựa mà giỏi đòn mé thì đó là thiệt dữ, kết thúc chiển trận nhanh.
– Xạ: Bất thình lình tung đòn vào gà địch, đòn này thường nhắm vào cẩn cổ và mặt, nếu hai chân cũng trúng một chỗ thì chẳng khác nào búa tạ giáng vào! Đó là vì gà khi xạ thì đá song phi. Đòn này có nơi gọi là “quăng”.
– Song phi: Hai chân bung lên một lần vài ba hiệp liên tiếp. Với gà ghim khít thì đòn song phi rất
lợi hại.
– Hổi mã thương: Đang đá giữa chừng, giả bộ thua hoặc là bị đòn đau thua thật, nhưng chạy một vòng cho địch rượt đuổi bất thần tỉnh táo quay lại tung một đòn chí mạng khiến gà địch chạy dài…
Gà mà có đòn thế “hồi mã thương” là loại linh kê, khó kiếm.
– Dĩa: Có nơi gọi là vĩa. Khi mệt, biết chui vào nách người ta để né đòn, bỗng bất thẩn ngóc đầu lên phía nách cắn vào cẩn cố làm điểm tựa rồi đá thốc lên. Người ta gọi là đòn dĩa (hay vô dĩa) vì hai con gà cứ xoay vòng vòng theo hình tròn dĩa, con thì cố tránh không cho gà địch cắn vào cổ còn con kia thì cố xoay trở để cắn vào cổ để đá cho bằng được. Hai con cứ thế mà xoay vòng vòng.
Với gà đòn thì “đòn dĩa” sẽ làm cho địch thủ tức ngực hoặc gãy cánh.
Với gà cựa thì “đòn dĩa” sẽ là dịp đâm thốc cựa vào bẩu diều hay tim phổi.
Đây là đòn độc hiểm… Còn những con gà chỉ đá đòn gió, đá nghe rẹt rẹt nhưng không trúng gà người, hoặc chỉ đá vào vai chưa đủ đô cho người ta ê ẩm, hay cất cẳng không muốn lên… thì còn cách rô ti, nuôi làm gì vô ích!
Nói đến đòn, thế của gã, cũng nên nói thêm những chỗ nhược, hoặc tử điểm trong mình gà. Gà bị đã trúng vào chỗ hiểm, chổ nhược thì chết ngay, nếu không cũng quá đau đành thua trận:
Phần đầu: Ngay chôm đầu, chỗ vị trí mồng gà là điểm yếu nhất, vì đó là xương mỏ ác. Nếu bị cựa đâm vào chết ngay, còn nếu bị đòn táng vào cũng lắc đầu xây xẩm, tối tăm mặt mũi.
Phần cổ: Cổ gà tuy nhỏ thịt săn chắc nhưng là nơi nhiều hứng đòn nên dễ gặp nguy hiểm.
Cựa đâm vào cổ, nếu trúng vào giữa hai khớp xương thì coi như gãy cổ, chết ngay, nếu trúng vào phần mềm khả năng bị đứt cuống họng. Còn bị gà đòn mà đá vào cổ, vẫn khả năng gãy cần cổ, hoặc giãn cốt cũng nguy. vì thế, gà cần phải có cổ to săn thịt.

Ở bầu diều: Trước khi đá một buổi, người ta bắt gà nhịn đói để cho tiêu hết phần thức ăn còn lại trong bầu diều. Nếu sợ gà khát thì cũng không cho uống thẳng hơi sợ bầu diểu càng dễ bị cựa đâm vào thì khốn. Trong khi gà đá vừa dứt hiệp, nếu thấy gà quả đói mất sức thì nên cho ăn chút ít cơm nguội để “cầm hơi”. Bầu diều là nơi để hứng đòn mà lại dở chịu ddòn, mà tránh né cách nào cũng không được. vì thế gà nào xâm phạm được vùng này thì kể như nắm được phần thắng trong tay!
Ở cánh gà: Cánh gà có nhiệm vụ giữ thăng bằng cho con gà khi đá.. Nếu cánh bị gãy, tất nhiên gà bị thua. Bầu diễu lủng, người ta còn thể may lại cho đá tiếp, còn cánh gãy thì làm sao tháp cho êm?
Nếu bị đòn dĩa cũng đơn giản bị gãy cánh. Cánh mà bị cựa đâm vào thì cũng bị xuôi luôn. Cánh mà xuôi cũng vướng cho chân lui tới…
Bây giờ trở lại vấn đề lựa gà. Khi đã ưng ý với thế đá độc hiểm của gà, nhất là sau khi đã lựa chọn kỹ càng về phần ngoại hình thì con gà đó phải được nuôi riêng.
Nuôi riêng để cho ăn uống đúng mức theo tiêu chuẩn một con gà đá. Tức là nước thì có nhiều, nhưng lúa thì ăn đúng bữa, sau bữa thì cất đi, có như vậy gà mới chịu ăn no. Nuôi riêng để gà khỏi đá lộn lung tung với gà khác.
Nuôi riêng để gà không đạp mái, hại gà. Con gà đá không ai cho đạp mái, như vậy nó mới sung. Con gà xung thì miệng lúc nào cũng túc mái, gặp người lại gần thì ra điệu như ve mái, mặt lắc lắc có vẻ lấc cấc làm tàng. Nhiều khi lại xệ cánh múa một vòng ra chiều như muốn “phủ mái” vậy.
Tiện đây cũng nên nói thêm là gà trống được hai năm tuổi đạp mái thì gà con mới dễ nuôi. Trống tơ cản mái không ra gì! khả năng dùng gượng ép: Trống tơ cản mái già! Gà trống phải trên một năm tuổi mới đá được.
Tổng hợp các bài Kỹ thuật nuôi gà đá
Các câu hỏi về Cách lựa gà đá tốt đợt 3
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Cách lựa gà đá tốt đợt 3 hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha <3
Bài viết Cách lựa gà đá tốt đợt 3 ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cách lựa gà đá tốt đợt 3 Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share.
Nếu thấy bài viết Cách lựa gà đá tốt đợt 3 rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nha!!
Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Cách #lựa #gà #đá #tốt #đợt
Tìm thêm tin tức về Cách lựa gà đá tốt đợt 3 tại WikiPedia
Bạn hãy tìm thêm nội dung chi tiết về Cách lựa gà đá tốt đợt 3 từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄
Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Cách #lựa #gà #đá #tốt #đợt
source: https://camnangnuoitrong.com/
Xem thêm các bài viết về Gà Cảnh hay tại : https://camnangnuoitrong.com/ga/